Nghiên cứu phân lập vi khuẩn nội sinh từ một số giống lan rừng

Vi khuẩn nội sinh là các vi khuẩn cư trú trong các mô thực vật mà không gây ra những tổn thương cho cây chủ, chúng có vai trò tăng cường hỗ trợ sinh trưởng thực vật trong cả điều kiện bình thường và những điều kiện bất lợi. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập được 30 chủng vi khuẩn nội sinh...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Huu Tho Nguyen, Thị Bích Phượng Trương, Thị Xuân Tuý Hồ, Thành Phạm, Thị Kim Cúc Nguyễn
Format: Article
Language:English
Published: HUJOS 2024-10-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên
Online Access:https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/7102
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
_version_ 1832557856402964480
author Huu Tho Nguyen
Thị Bích Phượng Trương
Thị Xuân Tuý Hồ
Thành Phạm
Thị Kim Cúc Nguyễn
author_facet Huu Tho Nguyen
Thị Bích Phượng Trương
Thị Xuân Tuý Hồ
Thành Phạm
Thị Kim Cúc Nguyễn
author_sort Huu Tho Nguyen
collection DOAJ
description Vi khuẩn nội sinh là các vi khuẩn cư trú trong các mô thực vật mà không gây ra những tổn thương cho cây chủ, chúng có vai trò tăng cường hỗ trợ sinh trưởng thực vật trong cả điều kiện bình thường và những điều kiện bất lợi. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập được 30 chủng vi khuẩn nội sinh từ các giống lan rừng Giả hạc (Dendrobium anosmum), Giáng hương tam bảo sắc (Aerides falcata), Kiều vàng (Dendrobium thyrsiflorum), Hoàng thảo vảy rồng (Dendrobium lindleyi), lan kiếm (Cymbidium finlaysonianum). Hình thái khuẩn lạc của các chủng được phân lập chủ yếu có màu trắng (73,4%), trơn nhầy (60%), mép tròn đều (63,3%), một số ít có bề mặt khô ráp hoặc bóng nhẵn, viền mép dạng gợn sóng. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hóa sinh cho thấy 18/30 chủng có khả năng phân giải lân; 15/30 chủng có khả năng sinh IAA; 16/30 chủng có khả năng cố định đạm; và 18/30 chủng có khả năng sinh NH3. Trong đó, 3 chủng vi sinh vật được ký hiệu là L4, L6, C4, có đặc điểm trội hơn các chủng khác đã được lựa chọn để định danh, và được lần lượt xác định là Burkholderia sp., Bacillus cereus và Pseudomonas boreopolis. Đây là những chủng vi sinh vật tiềm năng có thể ứng dụng trong nghiên cứu phát triển các chế phẩm vi sinh dùng trong kích thích sinh trưởng của lan.
format Article
id doaj-art-c5e09c0a1f774a50a6e64d3bedc1401f
institution Kabale University
issn 1859-1388
2615-9678
language English
publishDate 2024-10-01
publisher HUJOS
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên
spelling doaj-art-c5e09c0a1f774a50a6e64d3bedc1401f2025-02-03T01:56:40ZengHUJOSTạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên1859-13882615-96782024-10-011331C10.26459/hueunijns.v133i1C.7102Nghiên cứu phân lập vi khuẩn nội sinh từ một số giống lan rừngHuu Tho Nguyen0Thị Bích Phượng Trương1Thị Xuân Tuý Hồ2Thành Phạm3Thị Kim Cúc Nguyễn4Khoa Nông Lâm nghiệp, Trường Cao đẳng Cơ điện, Xây dựng và Nông lâm Trung Bộ, QL1A, KV8, P. Bùi Thị Xuân, TP. Quy Nhơn, Bình Định, Việt NamTrường Đại học khoa học, Đại học Huế, Số 77 Nguyễn Huệ, TP Huế, Thừa Thiên Huế, Việt NamViện Công nghệ sinh học, Đại học Huế, Tỉnh lộ 10, Phú Thượng, Phú Vang, Thừa Thiên Huế, Việt NamTrường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Số 34 Lê Lợi, TP Huế, Thừa Thiên Huế, Việt NamViện Công nghệ sinh học, Đại học Huế, Tỉnh lộ 10, Phú Thượng, Phú Vang, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Vi khuẩn nội sinh là các vi khuẩn cư trú trong các mô thực vật mà không gây ra những tổn thương cho cây chủ, chúng có vai trò tăng cường hỗ trợ sinh trưởng thực vật trong cả điều kiện bình thường và những điều kiện bất lợi. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập được 30 chủng vi khuẩn nội sinh từ các giống lan rừng Giả hạc (Dendrobium anosmum), Giáng hương tam bảo sắc (Aerides falcata), Kiều vàng (Dendrobium thyrsiflorum), Hoàng thảo vảy rồng (Dendrobium lindleyi), lan kiếm (Cymbidium finlaysonianum). Hình thái khuẩn lạc của các chủng được phân lập chủ yếu có màu trắng (73,4%), trơn nhầy (60%), mép tròn đều (63,3%), một số ít có bề mặt khô ráp hoặc bóng nhẵn, viền mép dạng gợn sóng. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hóa sinh cho thấy 18/30 chủng có khả năng phân giải lân; 15/30 chủng có khả năng sinh IAA; 16/30 chủng có khả năng cố định đạm; và 18/30 chủng có khả năng sinh NH3. Trong đó, 3 chủng vi sinh vật được ký hiệu là L4, L6, C4, có đặc điểm trội hơn các chủng khác đã được lựa chọn để định danh, và được lần lượt xác định là Burkholderia sp., Bacillus cereus và Pseudomonas boreopolis. Đây là những chủng vi sinh vật tiềm năng có thể ứng dụng trong nghiên cứu phát triển các chế phẩm vi sinh dùng trong kích thích sinh trưởng của lan. https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/7102
spellingShingle Huu Tho Nguyen
Thị Bích Phượng Trương
Thị Xuân Tuý Hồ
Thành Phạm
Thị Kim Cúc Nguyễn
Nghiên cứu phân lập vi khuẩn nội sinh từ một số giống lan rừng
Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên
title Nghiên cứu phân lập vi khuẩn nội sinh từ một số giống lan rừng
title_full Nghiên cứu phân lập vi khuẩn nội sinh từ một số giống lan rừng
title_fullStr Nghiên cứu phân lập vi khuẩn nội sinh từ một số giống lan rừng
title_full_unstemmed Nghiên cứu phân lập vi khuẩn nội sinh từ một số giống lan rừng
title_short Nghiên cứu phân lập vi khuẩn nội sinh từ một số giống lan rừng
title_sort nghien cuu phan lap vi khuan noi sinh tu mot so giong lan rung
url https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/7102
work_keys_str_mv AT huuthonguyen nghiencuuphanlapvikhuannoisinhtumotsogionglanrung
AT thibichphuongtruong nghiencuuphanlapvikhuannoisinhtumotsogionglanrung
AT thixuantuyho nghiencuuphanlapvikhuannoisinhtumotsogionglanrung
AT thanhpham nghiencuuphanlapvikhuannoisinhtumotsogionglanrung
AT thikimcucnguyen nghiencuuphanlapvikhuannoisinhtumotsogionglanrung